GIÁO TRÌNH CHO SINH VIÊN KHOA TOÁN-TIN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Giới thiệu cho sinh viên khoa toán ĐHSP giáo trình sử dụng máy tính

1.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
*Cách ấn phím
-Màu sắc các phím
-Các Mode
-Chức năng các phím
*Thứ tự ưu tiên các phép tính, giới hạn số nhập...Phân biệt 2 loại máy có và không có phép nhân tắt.
2.DÙNG MÁY ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN TRONG SÁCH GIÁO KHOA (THEO HAY KHÔNG THEO GIẢI THUẬT TRONG SÁCH GIÁO KHOA)
a)Các lớp: 6-7-8-9
b)Các lớp:10-11-12
3.MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO (THPT HAY ĐẠI HỌC)
4.GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY CẦM TAY NÂNG CAO
5.GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATHEMATICA

ChƯƠNG TRÌNH CHI TIỀT (CHO SV KHOA TOÁN - TIN ĐHSP) (Phần các bài toán thuộc chương trình THPT)
1.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
...
2.DÙNG MÁY ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN TRONG SÁCH GIÁO KHOA (THEO HAY KHÔNG THEO GIẢI THUẬT TRONG SÁCH GIÁO KHOA)
1)Các lớp 6-7-8-9 (nhấn mạnh các giải thuật ngoài sách giáo khoa như bội số, ước số, nhận biết số nguyên tố không theo sách giáo khoa). Ví dụ: bài toán tìm bội nhỏ nhất của 45, chia cho 41 dư 10 (chỉ thực hiện trên máy)
-Nhận biết dấu hiệu chia hết cho mọi số nguyên,
-Số dư của phép chia số nguyên, số dư của phép chia đa thức cho nhị thức, tam thức.
-Phép đồng dư
-Ba, bốn số cuối của lũy thừa 100k, 500k (k nguyên dương)
-Tỉ số lượng giác của góc nhọn, tìm ba tỷ số lượng giác còn lại khi biết một tỷ số mà không dùng công thức.
-Phép tính thời gian, phân số,chuyển đổi tắt số thập phân tuần hoàn thành phân số, phép nhân tràn màn hình,căn số (phép lấy căn bậc n bẳng máy và bằng tay ) vẽ cạnh ngũ giác đều nội tiếp
-Giải phương trình bậc n và hệ phương trình theo công thức cài sẵn và theo lệnh SOLVE.Tính nhanh giá trị của 1 chữ (ẩn) ở một vị trí bất kì trong công thức mà không cần biến đổi công thức)
2)Các lớp 10-11-12: đổi đơn vị đo góc trên máy (độ-radian), hàm số, phương trình (lệnh CALC, SOLVE)
-Giải phương trình bậc II có hay không sử dụng Delta
-Giải phương trình bậc n(công thức Newton).
-Công thức Newton suy rộng để có hướng giải hệ phương trình phi tuyến bất kì (hệ chứa căn, mủ bậc cao, hàm lượng giác, hàm mủ, hàm logarit....)
-Giải tam giác . Tính diện tích các tam giác nhỏ hơn. Tứ giác.
-Tìm tổng, tích một dãy số bất kỳ không theo công thức trong sách lớp 11.
-Công thức cộng, công thức nhân,công thức biến đổi trong lượng giác theo kiểu riêng của máy tính
-Chuyển y=a sinx+ cosx ra dạng y=Asin(x+φ )(Đk: Không dùng công thức biến đổi, không tính bằng giấy)
-Tổ hợp, chỉnh hợp-vectơ-tích vô hướng-hữu hướng-tích hỗn tạp.
-Các bài toán thay sách giáo khoa của Bộ
-Giới hạn (dò tìm kết giới hạn trên máy)
-Đạo hàm
-Tích phân (Tính cả những tích phân không có nguyên hàm)
-Vẽ đồ thị (từng điểm)
-Hình giải tích(ứng dụng véc tơ, tính thẳng diện tích, thể tích và khoảng cách giữa 2 đường chéo nhau từ công thức vector )
-Số phức. Tính nhanh số A và φ trong asin(2π t+α )+bsin(2π t+β )=Asin(2π t+φ) mà không dùng công thức trong sách lí.
3)Một số bài toán nâng cao
-Phương trình chứa Giai thừa, tổ hợp, chỉnh hợp....
-Độ dài cung.
-Diện tích mặt tròn xoay
-Phương trình tích phân có chứa ẩn ở cận
4)Kiểm tra kết quả của máy tính cầm tay bằng phần mềm Mathematica hay Maple
3.GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY CẦM TAY NÂNG CAO