Giáo trình tập huấn giáo viên toán cấp 3

Giáo trình tập huấn giáo viên toán cấp 3

I.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1.Màu sắc
2.Mode
3.Chức năng các phím-ưu tiên-phạm vi ( Chú ý hai loại máy có và không có phép nhân tắt)

II.ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN
1)Các lớp 6-7-8-9 (nhấn mạnh các giải thuật ngoài sách giáo khoa như bội số, ước số, nhận biết số nguyên tố không theo sách giáo khoa). Ví dụ: bài toán tìm bội nhỏ nhất của 45, chia cho 41 dư 10 (chỉ thực hiện trên máy)
-Nhận biết dấu hiệu chia hết cho mọi số nguyên,
-Số dư của phép chia số nguyên, số dư của phép chia đa thức cho nhị thức tam thức.
-Phép đồng dư
-Ba, bốn số cuối của lũy thừa 100k,500k, 1000k (k nguyên dương)
-Tỉ số lượng giác của góc nhọn, tìm ba tỷ số lượng giác còn lại khi biết một tỷ số mà không dùng công thức.
-Phép tính thời gian, phân số,chuyển đổi tắt số thập phân tuần hoàn thành phân số, phép nhân tràn màn hình,căn số (phép lấy căn bậc n bẳng máy và bằng tay ) vẽ cạnh ngũ giác đều
-Giải phương trình bậc n và hệ phương trình theo công thức cài sẵn và theo lệnh SOLVE.Tính nhanh giá trị của 1 chữ (ẩn) ở một vị trí bất kì trong công thức mà không cần biến đổi công thức)
2)Các lớp 10-11-12: đổi đơn vị đo góc trên máy (độ-radian), hàm số, phương trình (lệnh CALC, SOLVE)
-Giải phương trình bậc II có hay không sử dụng Delta
-Giải phương trình bậc n(công thức Newton).
-Công thức Newton suy rộng để có hướng giải hệ phương trình phi tuyến bất kì (hệ chứa căn, mủ bậc cao, hàm lượng giác, hàm mủ, hàm logarit....)
-Giải tam giác
-Tìm tổng, tích một dãy số bất kỳ không theo công thức trong sách lớp 11.
-Công thức cộng, công thức nhân,công thức biến đổi trong lượng giác theo kiểu riêng của máy tính
-Chuyển y=a sinx+ cosx ra dạng \small \dpi{100} \fn_jvn y=Asin(x+$\phi$ )(Đk: Không dùng công thức biến đổi, không tính bằng giấy)
-Tổ hợp, chỉnh hợp-vectơ-tích vô hướng-hữu hướng-tích hỗn tạp.
-Các bài toán thay sách giáo khoa của Bộ
-Giới hạn (dò tìm kết giới hạn trên máy)
-Đạo hàm
-Tích phân (Tính cả những tích phân không có nguyên hàm)
-Vẽ đồ thị (từng điểm)
-Hình giải tích(ứng dụng véc tơ, tính thẳng diện tích, thể tích và khoảng cách giữa 2 đường chéo nhau từ công thức vector )
-Số phức. Tính nhanh số A và \small \dpi{100} \fn_jvn $\varphi $ trong \small \dpi{100} \fn_jvn $a\sin (2\pi t + \alpha ) + b\sin (2\pi t + \beta ) = A\sin (2\pi t + \phi )$ mà không theo công thức tính A và \small \dpi{100} \fn_jvn $\varphi$ trong sách vật lý.

3)Một số bài toán nâng cao
-Phương trình chứa Giai thừa, tổ hợp, chỉnh hợp....
-Độ dài cung.
-Diện tích mặt tròn xoay
-Phương trình tích phân ẩn ở cận
4)Kiểm tra kết quả của máy tính cầm tay bằng phần mềm Maple hay Mathematica 5.2