Giáo trình tập huấn giáo viên vật lí cấp 3

Giáo trình tập huấn giáo viên vật lí cấp 3

I.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1.Màu sắc
2.Mode
3.Chức năng các phím -ưu tiên -phạm vi. Phân biệt 2 loại máy có và không có phép nhân tắt.
II.ỨNG DỤNG VÀO CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ-Giải phương trình và hệ phương trình theo chương trình cài sẵn và bằng lệnh SOLVE. Tìm ngay giá trị của một biến nằm ở vị trị bất kỳ trong công thức vật lý mà không cần biến đổi công thức.
-Dùng phím CALC để suy ra kết quả biểu thức
-Các bài toán vật lý có dùng hàm lượng giác: giá trị hàm công thức cộng, công thức nhân, biến đổi.
-Một số bài toán vật lý có dùng phép tính cơ bản, lượng giác, hàm ngược, căn số, logarit.
-Hằng số vật lý và đổi đơn vị có ngay trong máy.
-Ứng dụng đổi tọa độ để tính biên độ và độ lệch pha trong dao động tuần hoàn
-Số phức và các ứng dụng trong vật lý. Tìm ngay biên độ và độ và độ lệch pha trong tổng hợp nhiều dao động cùng phương mà không phải dùng công thức toán hay vật lý. Tìm biểu thức i hoặc u trong mạch điện xoay chiều.
-Các bài toán chuyển động: có thời gian (giờ, phút, giây), hàm
\small \dpi{80} \fn_jvn a \times {10}^{n}
-Các bài toán có sử dụng véc tơ, ma trận.
-Giải phương trình bậc II (Có hay không có sử dụng Delta)
-Các bài toán về quang học ( nhất là các bài toán có dùng hàm lượng giác mà không cần biến đổi)
-Các bài toán về phóng xạ
-Giải phương trình f(x)=0.


BÀI TẬP MÔN LÝ

Câu1. Cho dòng điện I= 15 A qua 2 điện trở
\small \dpi{80} \fn_jvn r_{1}$ =12$\Omega$,$r_2$ =17$\Omega$ mắc song song.Tính \small \dpi{80} \fn_jvn i_1$ ,$i_2$(Không được tính bằng giấy)

Câu2. Cho dòng điện 18 A qua ba điện trở
\small \dpi{80} \fn_jvn r_1$=5$\Omega$ , \small \dpi{80} \fn_jvn r_2$ =11$\Omega$ , \small \dpi{80} \fn_jvn r_3$ =7$\Omega$ mắc song song.Tính \small \dpi{80} \fn_jvn i_1$ ,$i_2$ ,$i_3$ .(không được tính bằng giấy)

Câu3. Hai điện trở
\small \dpi{80} \fn_jvn r_1$ , $r_2$ mắc song song cho điện trở tương đương\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{28}{11 }\Omega. Biết \small \dpi{80} \fn_jvn $ r_2-r_1=3\Omega $

Tính \small \dpi{80} \fn_jvn r_1$, $r_2$ (Không được giải bằng giấy.)


Câu4. Ba điện trở \small \dpi{80} \fn_jvn r_1$ , $r_2$ , $r_3$mắc song song trên mạch điện cho điện trở tương đương \small \dpi{80} \fn_jvn \frac{1155}{694}. Biết \small \dpi{80} \fn_jvn r_3-r_2=r_2-r_1=3\Omega$. Tính \small \dpi{80} \fn_jvn r_1$ , $r_2$ , $r_3$(Không được giải bằng giấy).
Câu5. Bốn điện trở
\small \dpi{80} \fn_jvn r_1$ , $r_2$ ,$r_3$ ,$r_4$ mắc song song trên mạch điện cho điện trở tương đương \small \dpi{80} \fn_jvn \frac{36}{25}\Omega .Biết \small \dpi{80} \fn_jvn r_4-r_3=r_3-r_2=r_2-r_1=3\Omega$ .Tính \small \dpi{80} \fn_jvn r_1$ , $r_2$ , $r_3$, $r_4$. (Không được giải bằng giấy).

Câu6. Một viên đạn được bắn từ nòng súng theo góc
\small \dpi{80} \fn_jvn $40^\circ 17'$ đối với phương nằm ngang với \small \dpi{80} \fn_jvn v_0 =41,7 m/s.Cho \small \dpi{80} \fn_jvn g=9.81 m/$s^2$.
a.Tính độ xa đạn rơi
b.Tính độ cao viên đạn.

Câu7. Hai lực
\small \dpi{80} \fn_jvn F_1$ =12.5 N, $F_2$ =8 Ncó cường độ hợp lực bằng 10,25 N.Tính góc \small \dpi{80} \fn_jvn ($\overrightarrow {F_1}$,$\overrightarrow {F_2}$)
(Không tính bằng giấy)
Câu8. Một vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm nghiêng góc
\small \dpi{80} \fn_jvn $43^0 25'$ so với phương nằm ngang có gia tốc \small \dpi{80} \fn_jvn 3.248 m/$s^2$.Tính hệ số ma sát.(Đk: Không được biến đổi công thức, không tính bằng giấy)

Câu9. Cho
\small \dpi{80} \fn_jvn y=sin (3x+\frac{\pi }{6}$)+cos(2x+$\frac{\pi }{5}$ )
a.Tính y khi x có giá trị lần lượt là \small \dpi{80} \fn_jvn \frac{\pi }{5}$ ,-$\frac{\pi }{7}$ ,-$\frac{\pi }{11}$ ,-$\frac{\pi }{9}$ ,-$\frac{\pi }{7}$ ,..
b. Biết \small \dpi{80} \fn_jvn x$\in$(-\frac{\pi }{2} ,\frac{\pi }{2}$ ) và y=0.3.Tính x

Câu10. Chuyển y=3 sinx +5cosx thành
\small \dpi{80} \fn_jvn y=Asin(x+\varphi)

Câu11. Tính độ dài l của đường \small \dpi{80} \fn_jvn y^2=6x về phía y dương từ x=0 đến x=3

Câu12. Tính m trong
\small \dpi{80} \fn_jvn m=m_0 e^{\lambda t} khi \small \dpi{80} \fn_jvn m=2.72; t= 5.10^9 , \lambda = \frac{{\ln 2}}{T}, T=4.5.$10^9
Câu13. Tính t trong \small \dpi{80} \fn_jvn H=H_0 e^{\lambda t}  khi  \small \dpi{80} \fn_jvn H_0 =0.25, H=0.15, \lambda = \frac{{\ln 2}}{5600}

Câu14. Xem các bài toán quang học có chứa hàm lượng giác.

Ví dụ: Giải các câu 5, 7, 8. Không dùng giấy viết (Chỉ dùng máy Fx 570 MS)

Câu 5:
Gọi R là điện trở nhỏ nhất.
Ta có:
\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{1}{R} + \frac{1}{R + 3} + \frac{1}{R + 6} + \frac{1}{R + 9} = \frac{25}{36}
Cho R là X
Ghi vào màn hình máy Fx 570MS:

\small \dpi{80} \fn_jvn 1 \div X + 1 \div (X + 3) + 1 \div (X + 6) + 1 \div (X + 9) = 25 \div 36
Ấn SHIFT SOLVE
Máy hỏi X? (Ghi X = 2 chẳng hạn)
Ấn SHIFT SOLVE

Ta được kết quả: X =
\small \dpi{80} \fn_jvn 3 \Omega

(Nếu cứ tiếp tục bấm SHIFT SOLVE để giải, ta tìm được 3 nghiệm còn lại đều âm\small \dpi{80} \fn_jvn \to (loại)).

Câu 7:
Theo giả thiết:
\small \dpi{80} \fn_jvn {a}^{2} = {b}^{2} + {c}^{2} - 2 bc Cos\alpha
Thế số vào ta được:
\small \dpi{80} \fn_jvn 10.{25}^{2} = 12.{5}^{2} + {8}^{2} - 2 \times 12.5 \times 8 Cos(${180}^\circ$ - X)
Ấn SHIFT SOLVE, máy hỏi X?
Ấn 90 "=" (phỏng đoán
\small \dpi{80} \fn_jvn X = {90}^0)
Ấn SHIFT SOLVE
Được kết quả: X =
\small \dpi{80} \fn_jvn {125.1653124}^0 , ấn phím đổi sang "độ phút giây"

Ta được kết quả:
\small \dpi{80} \fn_jvn X = ${125}^09`55.12``

Câu 8:
Công thức:
\small \dpi{80} \fn_jvn a = g(Sin\alpha - kCos\alpha )
Vì thiếu chữ nên ta đổi thành: A = B(Sin C - X Cos C)
Ấn SHIFT SOLVE và nhập
A = 3.248
B = 9.81
C =
\small \dpi{80} \fn_jvn {43}^025`
Máy hỏi X?
Ấn 0.7 "=" (phỏng đoán X = 0.7)
Ấn SHIFT SLOVE

Ta được kết quả: X(k) = 0.4903916304

Hay giải trực tiếp như sau
Ghi vào màn hình:
\small \dpi{80} \fn_jvn 3.248 = 9.81(sin({43}^{o} {25}^{o} ) - Xcos(${43}^{o} {25}^{o} )
Ấn SHIFT SLOVE ta sẽ được kết quả của k(g lấy trong máy ở hằng số 35 nếu đề yêu cầu)

Bài toán về tổng hợp dao động

Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, theo phương trình x=2,5sin(4πt+0,21) cm + 1,2cos(4πt-0,62) cm. Hãy xác định chu kì, biên độ, pha ban đầu dao động của chất điểm.

(Trích đề thi HSGMT Toàn quốc môn Vật lí năm 2008 )

Giải

Chu kì dao động T=2π4π=0.5 s

Phương trình dao động của chất điểm

x=2,5sin(4πt+0,21)+1,2cos(4πt-0,62)

=2,5sin(4πt+0,21)+1,2sin(4πt-0,62+π2)

chọn chương trình số phức

chọn hiển thị số phức theo tọa độ cực

Thực hiện phép tính trên bằng cách ghi vào màn hình như sau:
2.5 (0.21) + 1.2 (-0.62+ π÷2)
Và ấn =
Ta được kết quả là: 3.4810 0.4448

Vậy phương trình dao động của chất điểm là x=3.4810sin(4πt+0.4448)
Ghi chú: dấu có được trên màn hình trong máy casio fx - 570 bằng cách ấn SHIFT (-) trong chương trình số phức (Mode 2.CMPLX) ở dạng cực (r θ )

Ví dụ : Tìm biểu thức i và u trong mạch điện xoay chiều

Bài toán: Trích chuyên đề vật lí của Đoàn Văn Lượng ( 0915718188-0906848238) doanvluong@yahoo.com

Một đoạn mạch điện gồm điện trở \small \dpi{80} \fn_jvn R=50\Omega mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm \small \dpi{80} \fn_jvn L=0,5/\pi (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều \small \dpi{80} \fn_jvn u=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(V) > biểu thức của cường độ dòng điệ qua mạch là

 

\small \dpi{80} \fn_jvn A)i=2cos(100\pi t-\frac{\pi}{2})(A)                                                    B)  \small \dpi{80} \fn_jvn i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)

C) \small \dpi{80} \fn_jvn i=2\sqrt{2}cos100\pi t(A)                                                           D) \small \dpi{80} \fn_jvn i=2cos100\pi t(A)

Giải \small \dpi{80} \fn_jvn Z_{L}=L\Omega = \frac{0,5}{\pi}100\pi= 50\Omega  và \small \dpi{80} \fn_jvn Z_{L}-Z_{C}=50\Omega -0=50\Omega

Với máy tính Casio fx570ES

bấm chọn      trên màn hình máy tính xuất hiện chữ CMPLX

bấm cài đặt ở dạng tọa độ cực ( \small \dpi{80} r\angle \Theta)

Chọn đơn vị là độ (D) bấm trên màn hình hiển thị chữ D

Ta có : \small \dpi{80} i=\frac{u}{Z}= \frac{U_{0}\angle \varphi _{u}}{(R+Z_{L}i)}=\frac{100\sqrt{2}\angle -45}{50+50i} ( Phép chia 2 số phức )

Nhập \small \dpi{80} 100\sqrt{2} 4550+50i hiển thị \small \dpi{80} 2\angle -90

vậy biểu thức tức thời có cường độ dòng điện qua mạch là \small \dpi{80} i=2cos(100\pi t-\frac{\pi}{2})A

Vậy chọn A