Đề

Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S=5cm2, có khí CO2 chảy qua. Khí này có nhiệt độ là t0=350C và áp suất tĩnh là p=0,9.105N/m2. Biết rằng cứ trong thời gian 10 phút thì có m=3kg khí đi qua một tiết diện ống. Coi khí CO2 nói trên là khí lí tưởng. Lấy khối lượng của nguyên tử cacbon là 12u, của nguyên tử oxy là 15,99491u . Tính  tốc độ của dòng khí trong ống.

Đơn vị tính: tốc độ (m/s).

Trích đề thi giải toán trên máy tính cầm tay cấp quốc gia môn Lý lớp 12 cấp THPT năm 2014

Giải trên máy tính 570VN Plus

Đề

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m=400g. Tại thời điểm ban đầu, kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn một đoạn 2,6cm rồi truyền cho vật vận tốc 25cm/s hướng thẳng đứng lên, sau đó con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cơ năng bằng 30mJ. Bỏ qua ma sát và sức cản của môi trường. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật. Tính độ cứng k của lò xo.

Đơn vị tính: Độ cứng (N/m).

Trích đề thi giải toán trên máy tính cầm tay cấp quốc gia môn Lý lớp 12 cấp THPT năm 2014

Giải trên máy tính 570VN Plus

Đề

Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức là UĐ=6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ là IĐ=0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U=12V.

a. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với điện trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?

b. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 thì phần điện trở R1của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

Trích sách bài tập vật lý lớp 9

Gải trên máy tính 570VN Plus 

Dao động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là \dpi{80} \fn_jvn x_{1}=7cos\left ( 20t-\frac{\pi }{2} \right )

\dpi{80} \fn_jvn x_{2}=8cos\left ( 20t-\frac{\pi }{6} \right ) ( với x tính bằng cm và t tính bằng s ). Khi đi qua vị trí có li độ  12cm , tốc độ của vật bằng.

A  1 m/s

B   10m/s

C    1cm/s

D    10cm/s

Ví dụ : Tìm biểu thức i và u trong mạch điện xoay chiều

Bài toán: Trích chuyên đề vật lí của Đoàn Văn Lượng ( 0915718188-0906848238) doanvluong@yahoo.com

Giáo trình tập huấn giáo viên vật lí cấp 3

Cho 3 điện trở mắc // R_{1}, R_{2}, R_{3}. Biết R_{1}=4, R_{2}=8. R_{td} = 2. Tìm R_{3}

Một vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm nghiêng góc 43^{0}25’ so với phương nằm ngang có gia tốc 3.248 m/s^{2} Tính hệ số ma sát.

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế dịnh mức là U_{1} = 6V, khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là
R_{1} = 8 và R_{2} = 12 . Cần mắc hai bóng đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U= 9V để hai đèn sáng bình thường.
a) Tính điện trở của biến trở khi đó.
b) Biến trở được quấn bằng dây hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,40.10^{-6}Ωm, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào 2 đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.

Khi đo tỉ lệ carbon-14 trong một xác chết , người ta thấy nồng độ carbon-14 chỉ còn 54% lượng carbon-14 ban đầu. Xác định tuổi của người đó