Giải phương trình: \small \dpi{80} \fn_jvn \left | 3x+2 \right |=x+1

(Trích bài 9b/ trang 70, sách BT ĐS 10 - Vũ Tuấn (cb) - Doãn Minh Cường - Trần Văn Hạo - Đỗ Mạnh Hùng - Phạm Phu - Nguyễn Tiến Tài, NXBGD)

Tính gần đúng nghiệm của phương trình:

\small \dpi{80} \fn_jvn \left | 3x-5 \right |=2x^2+x-3

(Trích bài 9d/ trang 70 - Sách BTĐS 10 - Tác giả: Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài - NXBGD - Tái bản lần 2)

Tính bán kính của đường tròn có tâm là điểm I(1;5) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:4x-3y+1=0 .

(Trích bài 3.11/ trang 132, sách BT Hình Học 10, Nguyễn Mộng Hy(cb), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, NXBGD  2008)

Giải phương trình sau:

\small \dpi{80} \fn_jvn \left | x-3 \right |=\left | 2x-1 \right |

(Trích bài 9a/ trang 70 - Sách BTĐS 10 - Tác giả: Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài - NXBGD - Tái bản lần 2)

Tính các giá trị lương giác của cung  α, biết sin α = 0,6, khi  0<α<\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{\pi }{2}

(Trích bài 29a/ trang 193 - Sách BTĐS 10 - Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài - NXBGD - Tái bản lần 2)

Viết sáu số xen giữa các số  -2  và 256 để được một cấp số nhân có tám số hạng.

Nếu viết tiếp thì số hạng thứ 15 là bao nhiêu?

 Tính các giá trị lượng giác của cung  α, biết

cos α = -0,7  khi  \small \dpi{80} \fn_jvn \frac{\pi }{2}<α<π

(Trích bài 29b/ trang 193 - Sách BTĐS 10 - Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài - NXBGD - Tái bản lần 2)

Cho tam giác  ABC  biết  c=35 cm,  \small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{A}=40^0\small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{C}=120^0. Tính  a,b,\small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{B}

(Trích bài 2.40/ trang 96, sách BT Hình Học 10, Nguyễn Mộng Hy(cb), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, NXBGD  2008)