Giải hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi

\small \dpi{80} \fn_jvn \left\{\begin{matrix} 3x_1 +4x_2 -5x_3 =12 & & \\ -4x_1 +2x_2 +7x_3 =7 & & \\ 5x_1 +6x_2 -4x_3 =12 & & \end{matrix}\right.

 

Đồ thị hàm số \small \dpi{80} \fn_jvn y=\frac{1}{\sqrt{3}} sin3x cắt trục hoành tại gốc tọa độ dưới một góc bao nhiêu độ? ( góc giữa trục hoành và tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm)

Cho phương trình \small \dpi{80} \fn_jvn (m+1)x^2+(3m-1)x+2m-2=0.

Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 mà   x1+x2=3. Tính nghiệm trong trường hợp đó.

Xác định m để cặp phương trình sau tương đương:

\small \dpi{80} \fn_jvn x+2=0(1)  và \small \dpi{80} \fn_jvn m(x^2 +3x+2)+m^2x+2=0(2).

Cho hàm số \small \dpi{80} \fn_jvn f(x)=\frac{x^3+8x+1}{x-2}. Phương trình f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (1;3) hay không?

Xác định hàm số bậc hai \small \dpi{80} \fn_jvn y = ax^2 - 4x +c, biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2;3).

Tìm x từ phương trình :

  2+7+12+...+x=245, biết 2, 7, 12, , x là cấp số cộng.

Xác định tham số m để các phương trình sau tương đương:

\small \dpi{80} \fn_jvn x+2=0(1) \small \dpi{80} \fn_jvn \frac{mx}{x+3}+3m-1=0(2)

(Trích bài 2 trang 57 - Sách BTĐS 10 - Tác giả: Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài - NXBGD - Tái bản lần 1)

Tìm x trong các cấp số cộng 1, 6,11,.....biết:

 1 + 6 + 11+16 +...+ x = 970

(Trích ví dụ 4/trang 110 Sách BT ĐS> 11, Vũ Tuấn(cb)-Trần Văn Hạo-Đào Ngọc Nam-Lê Văn Tiến-Vũ Viết Yên,NXBGD)